Nghi thức – Nghi Lễ – Văn Khấn
Việc khấn Phật là một thói quen tốt để trấn tĩnh tâm hồn và tìm nơi nương tựa tâm linh, hoặc là biện pháp vượt qua những lúc nguy khốn. Nhưng không phải ai cũng biết cách khấn Phật đúng và những bài khấn phù hợp với hoàn cảnh.
Những điều đại kỵ trong “tháng cô hồn” theo quan niệm dân gian
Các cụ có câu “sống vì mồ mả không ai sống vì cả bát cơm”, “ âm siêu thì dương thái”, phong tục thờ cúng là một phong tục tấp quán tốt đẹp từ ngàn đời ông cha để lại, người Việt Nam vốn có truyền thống hiếu thuận không chỉ với ông bà cha mẹ còn sống, mà cả với tổ tiên đã khuất.
Theo tín ngưỡng dân gian, Thần Tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên mỗi gia đình, nhất là những gia đình buôn bán, kinh doanh đều có bàn thờ Thần Tài để cầu xin thần tài cho mua may bán đắt, đem lại nhiều tiền bạc sung túc. Người đời quý trọng tiền bạc nên tôn sùng thần tài. Những nhà kinh doanh đều lập bàn thờ thần tài, đặc biệt, bàn thờ thần tài không được đặt trên cao mà phải đặt ngay trên nền nhà.
Theo truyền thống của người Việt Nam thì hàng năm cứ vào Rằm tháng 7 hay còn gọi là Tiết Trung Nguyên là tiết của dịp “Xá tội vong nhân” dưới âm phủ. Các gia đình thường sắm lễ cúng gia tiên, gia đình, thần linh và đặc biệt là cúng bố thí cho các vong linh “không nơi nương tựa”. Theo lịch âm lịch thì ngày 15/7 âm cũng chính là ngày lễ lớn trong Phật Giáo “Lễ Vu Lan”.
Lễ cúng giỗ vào đúng ngày mất hay trước ngày mất một ngày? Có người cho rằng phải cúng vào ngày đang còn sống (tức là trước ngày mất), có người lại cho rằng “trẻ dôi ra, già rút lại”, vậy nên chết trẻ thì cúng giỗ đúng ngày chết, còn người già thì cúng trước một ngày. Vậy có câu hỏi: “Người trung niên chết thì cúng vào ngày nào”?