Thờ cúng trong phật giáo
Việc khấn Phật là một thói quen tốt để trấn tĩnh tâm hồn và tìm nơi nương tựa tâm linh, hoặc là biện pháp vượt qua những lúc nguy khốn. Nhưng không phải ai cũng biết cách khấn Phật đúng và những bài khấn phù hợp với hoàn cảnh.
Người Việt Nam đã quen chọn số lẻ (1, 3, 5, 7, 9) lúc thắp nhang, nhưng cũng có trường hợp người ta đốt cả nắm nhang chứ không chú trọng vào ý nghĩa con số. Còn theo lý giải của nhà Phật cho rằng số lẻ mang nhiều ý nghĩa linh thiêng hơn. Con số 3 thì có nhiều quan niệm khác nhau, đó có thể là
Với nhiều người, Tết đồng nghĩa với việc lên chùa đi lễ cầu may cho cả năm dài đang tới. Họ mong ước, ở nơi xa xôi, trong cõi Niết bàn cực lạc, Đức Phật từ bi sẽ nghe thấu lời cầu nguyện mà phù hộ độ trì cho họ luôn được vạn sự như ý…
Tra sách Vân Ðài Loại Ngữ của Lê Quý Ðôn (trang 184), ta đọc một đoạn biên khảo rất kỹ về nguồn gốc của sự đốt hương. Ðại khái thì ta biết rằng thuở xa xưa, người Tàu lấy lửa đốt củi thui các con vật gọi là vật hy sinh, rồi sau thì bắt chước phong tục đốt hương từ Tây phương tức là Ấn Ðộ. Việt Nam là một nơi mà tục đốt hương có rất sớm với sự du nhập của Phật giáo.
Đầu năm đi lễ chùa, đó là một nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân Việt Nam xuất phát từ tấm lòng thành kính dâng lên Phật cũng như mong muốn những điều tốt đẹp đến với người thân. Tuy nhiên, để hành lễ và chuẩn bị lễ vật sao cho đúng khi đi chùa thì không phải ai cũng nắm rõ.
Hoa có đặc tính thơm tho trang nghiêm, nhân đó mà được Phật giáo dùng để tượng trưng cho ý nghĩa cao đẹp. Phật Thích Ca Mâu Ni đang thuyết pháp tại núi Linh Thứu, Đại Phạm Thiên Vương dâng lên cành hoa Kim Sắc Ba La Mật, Phật liền nâng cành hoa lên để thị ý đại chúng, đại chúng đều ngơ ngác, chỉ có Ngài Ma Ha Ca Diếp “Phá nhan vi tiếu – mĩm miệng cười”.